top of page

DÙNG NGƯỜI “CẨU THẢ” – LÃNH ĐẠO MÃI KHÔNG HIỆU QUẢ

Cổ nhân có câu Dụng Nhân Như Dụng Mộc.“ Dùng người giống như người thợ Mộc dùng gỗ. Cho dù thanh gỗ có dài, ngắn, cong, vênh cũng tùy chỗ đều dùng được cả”. Nghệ thuật dùng người nằm ở chỗ, dùng sở trường của người ta đúng việc đúng chỗ. Con người không ai không có tài năng riêng, đã là tài năng thì nên sử dụng sở trường của người ta đúng việc, đúng chỗ, chính là nghệ thuật dùng người để nhận diện và sử dụng con người một cách hiệu quả.

Một lãnh đạo tài giỏi luôn biết cách dùng người sao cho hiệu quả

Một lãnh đạo tài giỏi luôn biết cách dùng người sao cho hiệu quả


Đối với Doanh Nghiệp: Con người phù hợp là tài sản, con người không phù hợp là phá sản. Trong bài viết sau đây, tôi sẽ chia sẻ về 8 kiểu thu hút và dùng người của Cổ Nhân xưa và nay!

1. Nghệ thuật dùng người thứ nhất – Dùng tạm thời để có người

Đây là cách thông thường, phổ biến tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hiện nay, chúng ta hay tuyển dụng trên các kênh MXH – là một tư tưởng tạm thời, không bền vững. Ứng viên đến với mình cũng mang tính chất tạm thời. Tuyển dụng không phải tạm thời, mà tuyển dụng để tìm bạn, người đồng hành và người cùng chí hướng. Có như vậy họ mới gắn kết và cống hiến lâu dài.

2. Nghệ thuật dùng người thứ hai – Dùng lương thưởng để có người

Với chính sách này, lương càng cao thì hút người về càng nhiều, tuy nhiên khi nhân viên làm tốt lương cao, khi sai phạm sẽ bị phạm. Cách này dùng tâm tham để lôi kéo nên khi gặp một DN chính sách tốt hơn, lãnh đạo không giữ chân được người giỏi, mất nhiều chi phí đào tạo. Đây cũng là cách mà 80-90% các DN vẫn đang sử dụng.

3. Nghệ thuật dùng người thứ ba – Dùng tầm nhìn để có người

Lãnh đạo cần có tầm nhìn vượt thoát khỏi lợi danh để hút người về. Nếu tầm nhìn trên nền tảng tâm tham dễ bị lừa. Tầm Nhìn hướng về lương thưởng thì phải trả lương cao, chính sách tốt. Tầm nhìn phải trên nền tảng của giới-định-tuệ, của sự hiểu biết thì mới bền vững.

4. Nghệ thuật dùng người thứ tư – Dùng ý nghĩa để có người

Tầm nhìn có ý nghĩa tốt đẹp sẽ hút những người đủ trăn trở với ý nghĩa công việc mà tổ chức bạn tạo ra. Từ tầm nhìn-ý nghĩa sẽ thu phục được nhân tâm, thì chuyện lương thưởng không còn vấn đề.

Các cổ nhân như Phạm Ngũ Lão, Yết Kiêu, Dã Tượng theo Trần Hưng Đạo đánh giặc vì có ý nghĩa với đất nước và được thỏa chí nam nhi. Thì dù họ có chế.t trên lưng ngựa thì họ vẫn vui, đây là cách bên tôn giáo, quân đội vẫn đang sử dụng.

5. Nghệ thuật dùng người thứ năm – Dùng đạo đức (tâm) để có người, cầu hiền tài hơn chủ doanh nghiệp

“Trải thảm đỏ mời hiền tài”, lấy tâm để thu hút người tài về. Như cách Bác Hồ từng chủ động mời bác Trần Đại Nghĩa về giúp nước.

Các bạn vẫn thường đăng tin tuyển dụng là chờ họ đến với mình. Để có nhân tài, các bạn phải chủ động tìm kiếm. Giống như Lưu Bị ngày xưa 3 lần đến láng tranh của Khổng Minh mới được tiếp đón, về sau ông đã thành công thu phục Khổng Minh dưới trướng của mình. Dùng tâm để cầu người, Lưu Bị là số một.

Lúc này, lương thưởng không còn là vấn đề, từ đó các bạn sẽ biết cách hạ thấp cái tôi xuống để kết giao với mọi người.

6. Nghệ thuật dùng người thứ sáu – Dùng đào tạo, huấn luyện để bền vững

Chúng ta xem lại cách huấn luyện đào tạo của DN mình, và đặt câu hỏi: Dành bao nhiêu thời gian để đào tạo nhân viên trong tổ chức?

Người ta thống kê những DN trung bình duy trì ổn định là 3h/tuần, phát triển khá là 5h/tuần, lớn hơn 5h/tuần là phát triển tốt. Đa số các tổ chức đào tạo đội ngũ dưới 3h/tuần. Con người đi trước, công việc theo sau. Mà các bạn không có chiến lược nâng tầm đội ngũ thường xuyên thì công việc cứ ì ạch, khó phát triển. Dễ đấu đá, tranh giành lợi ích.

7. Nghệ thuật dùng người thứ bảy – Dùng ba cùng để có người và xây dựng đội ngũ, biến đồng nghiệp thành anh em một nhà

Ba cùng là cùng ăn-cùng ở-cùng làm.

Thời Việt Minh, những người lính xây dựng căn cứ địa ở Chủ Chi mà giặc đánh hoài không thắng. Bởi vì, Quân ta sử dụng chiến lược chiến tranh nhân dân hay còn gọi là chiến tranh du kích. Cùng ăn-cùng ở-cùng làm với nông dân, trở thành con của họ trong thời gian vừa đủ, sau đó chuyển sang gia đình khác cùng chống giặc ngoại xâm.

Tuy nhiên, cách này sẽ dễ phát sinh tình cảm, nên các bạn phải lưu ý. Ba cùng sẽ giúp các bạn gắn kết biến đồng đội thành anh em một nhà. Dễ vào sinh ra tử, đồng đội hòa thuận, đoàn kết, tương trợ nhau.

8. Nghệ thuật dùng người thứ tám – Dùng hệ thống để có người

Khoa học phát triển, chúng ta có những hệ thống rất mạnh, xây dựng KPI, phần mềm để quản trị con người. Dễ dàng bị lầm tưởng hệ thống này vận hành thì kiếm được người giỏi. Vậy tại sao những doanh nghiệp lớn lại không bền vững?

Con người quan trọng hay hệ thống quan trọng?

Dù hệ thống có tốt đến đâu chỉ tìm được con người từ 5-6 điểm, 7 điểm trở lên phải dùng con người đi tìm mới ra. Hệ thống lọc được người kém nhưng không tìm được người giỏi. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ gặp tình trạng này. Dễ dàng ngăn cản sự sáng tạo và người tài giỏi đến với công ty. 

Hầu hết các tổ chức hiện tại trống chỗ nào, tìm người chỗ ấy như vậy dễ bị hên xui, may rủi. Muốn tuyển dụng người giỏi chúng ta cần phải có tiến trình liên tục, không thể theo đợt 1-2 tuần. Nên cứ trống mới đăng tuyển dụng thì khó, hãy kết thân với những chuyên gia, người tài, chờ cơ hội mời về.

Con người đi trước, công việc theo sau. Con người là Nhân-công việc là Quả! Nếu trên một chuyến xe, con người nào cùng giá trị, lối sống, nếp nghĩ. Dù không biết hướng đi nhưng họ vẫn sẽ đồng hành cùng bạn. Cái hay của nhà lãnh đạo chính là biết dùng người đúng chỗ, đúng mục đích.


Sắp tới, tôi có lớp Tinh Hoa Lãnh Đạo Á Đông – 1 ngày tại HN-SG!



Dành cho lãnh đạo, leader, trưởng đội nhóm, nhân viên cốt cán rất nên tham gia.


Khai phóng năng lực lãnh đạo theo phong cách Phương Đông, dưới cái nhìn của Đạo học, triết lý cổ nhân 2600 năm.


– Giải quyết tình trạng hời hợt, dễ bị tự ái, chán nản, hay đổi lỗi

– Thiếu tầm nhìn, không biết giữ chân người tài, ít trăn trở

– Phát triển tư duy, tầm nhìn, nền tảng vững chắc của người lãnh đạo

– Có lý tưởng, sự quyết tâm, kỷ luật, khiêm tốn của người đứng đầu

– Khả năng hút người giỏi, biết sài Ân-Uy trong xây dựng đội ngũ


Ưu tiên đội ngũ 6-10 người đi cùng học để có góc nhìn chung, đồng lòng chuyển hóa. Nếu không sẽ bị vênh góc nhìn, mất nhiều công sức chia sẻ lại.

21 views

DÙNG NGƯỜI “CẨU THẢ” – LÃNH ĐẠO MÃI KHÔNG HIỆU QUẢ

Cổ nhân có câu Dụng Nhân Như Dụng Mộc.“ Dùng người giống như người thợ Mộc dùng gỗ. Cho dù thanh gỗ có dài, ngắn, cong, vênh cũng tùy chỗ đều dùng được cả”. Nghệ thuật dùng người nằm ở chỗ, dùng sở trường của người ta đúng việc đúng chỗ. Con người không ai không có tài năng riêng, đã là tài năng thì nên sử dụng sở trường của người ta đúng việc, đúng chỗ, chính là nghệ thuật dùng người để nhận diện và sử dụng con người một cách hiệu quả.

Một lãnh đạo tài giỏi luôn biết cách dùng người sao cho hiệu quả

Một lãnh đạo tài giỏi luôn biết cách dùng người sao cho hiệu quả


Đối với Doanh Nghiệp: Con người phù hợp là tài sản, con người không phù hợp là phá sản. Trong bài viết sau đây, tôi sẽ chia sẻ về 8 kiểu thu hút và dùng người của Cổ Nhân xưa và nay!

1. Nghệ thuật dùng người thứ nhất – Dùng tạm thời để có người

Đây là cách thông thường, phổ biến tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hiện nay, chúng ta hay tuyển dụng trên các kênh MXH – là một tư tưởng tạm thời, không bền vững. Ứng viên đến với mình cũng mang tính chất tạm thời. Tuyển dụng không phải tạm thời, mà tuyển dụng để tìm bạn, người đồng hành và người cùng chí hướng. Có như vậy họ mới gắn kết và cống hiến lâu dài.

2. Nghệ thuật dùng người thứ hai – Dùng lương thưởng để có người

Với chính sách này, lương càng cao thì hút người về càng nhiều, tuy nhiên khi nhân viên làm tốt lương cao, khi sai phạm sẽ bị phạm. Cách này dùng tâm tham để lôi kéo nên khi gặp một DN chính sách tốt hơn, lãnh đạo không giữ chân được người giỏi, mất nhiều chi phí đào tạo. Đây cũng là cách mà 80-90% các DN vẫn đang sử dụng.

3. Nghệ thuật dùng người thứ ba – Dùng tầm nhìn để có người

Lãnh đạo cần có tầm nhìn vượt thoát khỏi lợi danh để hút người về. Nếu tầm nhìn trên nền tảng tâm tham dễ bị lừa. Tầm Nhìn hướng về lương thưởng thì phải trả lương cao, chính sách tốt. Tầm nhìn phải trên nền tảng của giới-định-tuệ, của sự hiểu biết thì mới bền vững.

4. Nghệ thuật dùng người thứ tư – Dùng ý nghĩa để có người

Tầm nhìn có ý nghĩa tốt đẹp sẽ hút những người đủ trăn trở với ý nghĩa công việc mà tổ chức bạn tạo ra. Từ tầm nhìn-ý nghĩa sẽ thu phục được nhân tâm, thì chuyện lương thưởng không còn vấn đề.

Các cổ nhân như Phạm Ngũ Lão, Yết Kiêu, Dã Tượng theo Trần Hưng Đạo đánh giặc vì có ý nghĩa với đất nước và được thỏa chí nam nhi. Thì dù họ có chế.t trên lưng ngựa thì họ vẫn vui, đây là cách bên tôn giáo, quân đội vẫn đang sử dụng.

5. Nghệ thuật dùng người thứ năm – Dùng đạo đức (tâm) để có người, cầu hiền tài hơn chủ doanh nghiệp

“Trải thảm đỏ mời hiền tài”, lấy tâm để thu hút người tài về. Như cách Bác Hồ từng chủ động mời bác Trần Đại Nghĩa về giúp nước.

Các bạn vẫn thường đăng tin tuyển dụng là chờ họ đến với mình. Để có nhân tài, các bạn phải chủ động tìm kiếm. Giống như Lưu Bị ngày xưa 3 lần đến láng tranh của Khổng Minh mới được tiếp đón, về sau ông đã thành công thu phục Khổng Minh dưới trướng của mình. Dùng tâm để cầu người, Lưu Bị là số một.

Lúc này, lương thưởng không còn là vấn đề, từ đó các bạn sẽ biết cách hạ thấp cái tôi xuống để kết giao với mọi người.

6. Nghệ thuật dùng người thứ sáu – Dùng đào tạo, huấn luyện để bền vững

Chúng ta xem lại cách huấn luyện đào tạo của DN mình, và đặt câu hỏi: Dành bao nhiêu thời gian để đào tạo nhân viên trong tổ chức?

Người ta thống kê những DN trung bình duy trì ổn định là 3h/tuần, phát triển khá là 5h/tuần, lớn hơn 5h/tuần là phát triển tốt. Đa số các tổ chức đào tạo đội ngũ dưới 3h/tuần. Con người đi trước, công việc theo sau. Mà các bạn không có chiến lược nâng tầm đội ngũ thường xuyên thì công việc cứ ì ạch, khó phát triển. Dễ đấu đá, tranh giành lợi ích.

7. Nghệ thuật dùng người thứ bảy – Dùng ba cùng để có người và xây dựng đội ngũ, biến đồng nghiệp thành anh em một nhà

Ba cùng là cùng ăn-cùng ở-cùng làm.

Thời Việt Minh, những người lính xây dựng căn cứ địa ở Chủ Chi mà giặc đánh hoài không thắng. Bởi vì, Quân ta sử dụng chiến lược chiến tranh nhân dân hay còn gọi là chiến tranh du kích. Cùng ăn-cùng ở-cùng làm với nông dân, trở thành con của họ trong thời gian vừa đủ, sau đó chuyển sang gia đình khác cùng chống giặc ngoại xâm.

Tuy nhiên, cách này sẽ dễ phát sinh tình cảm, nên các bạn phải lưu ý. Ba cùng sẽ giúp các bạn gắn kết biến đồng đội thành anh em một nhà. Dễ vào sinh ra tử, đồng đội hòa thuận, đoàn kết, tương trợ nhau.

8. Nghệ thuật dùng người thứ tám – Dùng hệ thống để có người

Khoa học phát triển, chúng ta có những hệ thống rất mạnh, xây dựng KPI, phần mềm để quản trị con người. Dễ dàng bị lầm tưởng hệ thống này vận hành thì kiếm được người giỏi. Vậy tại sao những doanh nghiệp lớn lại không bền vững?

Con người quan trọng hay hệ thống quan trọng?

Dù hệ thống có tốt đến đâu chỉ tìm được con người từ 5-6 điểm, 7 điểm trở lên phải dùng con người đi tìm mới ra. Hệ thống lọc được người kém nhưng không tìm được người giỏi. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ gặp tình trạng này. Dễ dàng ngăn cản sự sáng tạo và người tài giỏi đến với công ty. 

Hầu hết các tổ chức hiện tại trống chỗ nào, tìm người chỗ ấy như vậy dễ bị hên xui, may rủi. Muốn tuyển dụng người giỏi chúng ta cần phải có tiến trình liên tục, không thể theo đợt 1-2 tuần. Nên cứ trống mới đăng tuyển dụng thì khó, hãy kết thân với những chuyên gia, người tài, chờ cơ hội mời về.

Con người đi trước, công việc theo sau. Con người là Nhân-công việc là Quả! Nếu trên một chuyến xe, con người nào cùng giá trị, lối sống, nếp nghĩ. Dù không biết hướng đi nhưng họ vẫn sẽ đồng hành cùng bạn. Cái hay của nhà lãnh đạo chính là biết dùng người đúng chỗ, đúng mục đích.


Sắp tới, tôi có lớp Tinh Hoa Lãnh Đạo Á Đông – 1 ngày tại HN-SG!



Dành cho lãnh đạo, leader, trưởng đội nhóm, nhân viên cốt cán rất nên tham gia.


Khai phóng năng lực lãnh đạo theo phong cách Phương Đông, dưới cái nhìn của Đạo học, triết lý cổ nhân 2600 năm.


– Giải quyết tình trạng hời hợt, dễ bị tự ái, chán nản, hay đổi lỗi

– Thiếu tầm nhìn, không biết giữ chân người tài, ít trăn trở

– Phát triển tư duy, tầm nhìn, nền tảng vững chắc của người lãnh đạo

– Có lý tưởng, sự quyết tâm, kỷ luật, khiêm tốn của người đứng đầu

– Khả năng hút người giỏi, biết sài Ân-Uy trong xây dựng đội ngũ


Ưu tiên đội ngũ 6-10 người đi cùng học để có góc nhìn chung, đồng lòng chuyển hóa. Nếu không sẽ bị vênh góc nhìn, mất nhiều công sức chia sẻ lại.

21 views0 comments
bottom of page